Hỗ trợ trực tuyến
 


Phone: 0983898788 - 0989390769 (Chat Zalo- Viber)
Chăm Khách hàng Chăm Khách hàng
2019-03-08 Cước gửi hàng đường biển đi Mỹ

Cước gửi hàng đường biển đi Mỹ

cuoguiduongbiendimyCước gửi hàng đường biển đi Mỹ

Công ty vận chuyển Liên Kết Mỹ liên hệ 0983898788 chuyên phục vụ quý khách hàng về Cước gửi hàng đường biển đi Mỹ nhiều năm qua. Chuyên cung cấp cước gửi hàng đường biển đi Mỹ giá rẻ cho quý khách thường xuyên, khách có lượng gửi hàng nhiều.
Cước gửi hàng đi Mỹ bằng đường biển rẻ. Công việc của công ty nhận thông tin báo giá sau đó lên phương án và báo giá phù hợp yêu cầu quý khách.
Tùy theo hàng hóa và số lượng sẽ lập báo giá từng công đoạn chi tiết.
Dịch vụ Cước gửi hàng đường biển đi Mỹ sẽ Cung cấp báo giá hàng lẻ cá nhân, hàng gia đình và hàng thương mại công ty.
Bộ hồ sơ đầy đủ và chính xác bàn giao cho khách hàng nhận tại Mỹ hết sức thuận tiện.Vận đơn hàng đi Mỹ, Invoice và packing list, chứng nhận xuất xứ(C/O), chứng nhận khử trùng, giấy tờ khác được kiểm tra và giao đầy đủ.
- Vận chuyển quốc tế đường biển chuyên bán cước cho các đại lý và khách hàng gửi đi Mỹ. Cước phí vận chuyển rẻ cho các lô hàng cồng kềnh, lô hàng khối lượng lớn thì nên chọn Gửi hàng đi Mỹ đường biển.
Hàng Việt Nam trong các chuỗi giá trị ở Mỹ còn thấp và chưa vững chắc bởi cơ cấu hàng hóa chỉ dừng lại ở mức thô. Ngoài ra, những doanh nghiệp thành công lớn nhất trong chuỗi xuất khẩu sang thị trường Mỹ và tham gia vào chuỗi giá trị tốt nhất chủ yếu là các doanh nghiệp FDI.
Tại buổi giao lưu trực tuyến trên Zing.vn về Hiệp định thế kỷ TPP chiều ngày 7/11, Tiến sĩ Võ Trí Thành - Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương nhận định, từ khi ký Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA), xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Mỹ tăng kỳ diệu. Điều này nói lên rằng Việt Nam có lợi thế, khả năng tiếp cận tốt và cạnh tranh tốt trên thị trường Mỹ. 
Ông Thành nhấn mạnh, Hiệp định TPP hoàn tất đã mở ra thêm cả cơ hội này cho Việt Nam. Rất nhiều nghiên cứu đánh giá rằng Việt Nam là thành viên được hưởng lợi nhất về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhờ hiệp định TPP.
Tuy nhiên, ông Thành lưu ý, với những kết quả đạt được, không có nghĩa xuất khẩu giữa Việt Nam và Mỹ không có vấn đề. "Có 3 vấn đề lớn nhất cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Mỹ là việc tạo dựng hình ảnh và thương hiệu cùng gắn kết với các chuỗi phân phối. Thứ hai là cần xem xét đến vấn đề đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định, đòi hỏi đặc biệt là nằm trong các cam kết quốc tế.
Thứ ba là liên quan đến nhận thức, hiểu biết, học hỏi pháp lý để bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp tránh thiệt hại không đáng có - do đối tác có thể phản đối, kiện cáo, đưa những thông tin bất lợi", ông Thành nói. Theo đó, ông Thành nhấn mạnh, nếu đạt được 3 điểm này thì hiệu quả xuất khẩu hàng hóa sẽ trở thành hiện thực.
Chia sẻ quan điểm, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cũng ghi nhận, trong những năm qua, kể từ khi có Hiệp định thương mại song phương BTA với Mỹ cũng như khi tham gia WTO, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đã tăng trưởng rất mạnh mẽ. Các sản phẩm xuất khẩu cũng được đa dạng hóa với nhiều chủng loại phong phú. 
Không chỉ các nhà đầu tư nước ngoài tận dụng được cơ hội của thị trường Mỹ mà các doanh nghiệp Việt Nam, kể cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa và ngành hàng nông thủy sản của Việt Nam cũng nắm bắt được khá nhiều cơ hội trên thị trường lớn nhất thế giới này.
Tuy nhiên, bà Lan cũng cho rằng vẫn còn những điểm yếu lớn nhất của doanh nghiệp Việt Nam trong xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ. Hạn chế của doanh nghiệp có thể kể đến như phần lớn hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang là hàng thô, sơ chế hoặc gia công nên giá trị gia tăng khá thấp.
Thứ nữa là vị thế của Việt Nam trong các chuỗi giá trị ở Mỹ cũng còn thấp và chưa vững chắc bởi cơ cấu hàng hóa chỉ dừng lại ở mức thô. Ngoài ra, những doanh nghiệp thành công lớn nhất trong chuỗi xuất khẩu sang thị trường Mỹ và tham gia vào chuỗi giá trị tốt nhất chủ yếu là các doanh nghiệp FDI.
"Vì vậy, lợi ích thực sự Việt Nam đạt được chưa tương ứng với tốc độ tăng về kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Do đó, để đạt được lợi ích tối đa trong TPP, doanh nghiệp trong nước thực sự rất cần quan tâm tới việc khắc phục những điểm yếu trên chứ đừng ham chạy theo số lượng hay theo tốc độ tăng trưởng không thôi", bà Lan khuyến nghị. 
Trong khi đó, ông Herb Cochran, Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại TP.HCM cũng nhấn mạnh, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ vẫn còn nhiều hạn chế. Theo ông Herb Cochran, điều quan trọng nhất là các doanh nghiệp thường không nhận thức đầy đủ về hàng loạt tiêu chuẩn mà họ phải đáp ứng khi muốn gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu, cũng như khi muốn xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ. Do vậy, họ cần được cung cấp thông tin, huấn luyện và các chính sách hỗ trợ, ưu đãi.
Theo Vinanet.

Vận chuyển hàng đi Los Angeles bằng đường biển

Công ty không chỉ quan tâm đến hàng hóa của Quý khách kể từ thời điểm nhận hàng mà còn theo dõi sau khi hàng lên tàu, đến bên kia, tình trạng như thế nào nữa, Lúc giao hàng cần xe gì, xe cẩu hay bốc xếp xuống như thế nào.
Thông thường hàng giao ở Mỹ giao tại cổng nhà mà không chuyển xuống sân hay vào sâu trong nhà.
Công ty có thể quản lý các loại hàng hóa như quần áo, đồ gia dụng, hàng thông thường khác, Cước gửi hàng đường biển đi Mỹ hàng hoá cần kiểm soát số lượng và chủng loại hàng.
Đặc biệt, với hệ thống đại lý tại các cảng Mỹ, công ty có thể giúp và tư vấn cho các khách hàng các quy định, thông tin cần thiết tại cảng Mỹ, đồng thời thực hiện công việc hướng dẫn cho các nhà nhập khẩu về chính sách và các quy định liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển vào Mỹ.
Vận chuyển đường biển là một trong những chuyên môn hàng ngày của công ty. Cước gửi hàng đường biển đi Mỹ  rẻ hơn thị trường do mối quan hệ chặt chẽ với các hãng tàu, Cước gửi hàng đường biển đi Mỹ sẵn sàng cung cấp các giải pháp vận chuyển đường biển đi Mỹ một cách linh hoạt nhất đến Quý khách hàng thương mại hay gia đình. Đội ngũ chuyên viên nam nữ phục vụ nhiệt tình, dễ thương và nhiều kinh nghiệm sẽ tư vấn cho Quý khách hàng những giải pháp vận chuyển đường biển hiệu quả với thời gian vận chuyển nhanh và chi phí tiết kiệm.

Cước gửi hàng đi New York bằng đường biển

Dệt may: Các nước tham gia TPP là đối tác xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đặc biệt là Mỹ và Nhật. Theo dự báo của World Bank, sản lượng ngành dệt may sẽ tăng 21% và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ có thể đạt kỷ lục 90% vào năm 2020.
"TPP sẽ góp phần gia tăng thu nhập và mức sống của các nền kinh tế đang phát triển tại châu Á – nhân rộng thị trường tiềm năng cho hàng hóa, các nhà sản xuất, dịch vụ và công nghệ của khu vực. Việt Nam được kỳ vọng sẽ hưởng lợi rất lớn từ TPP do nhu cầu ngày càng gia tăng đối với hàng hóa dệt may và giày dép.
Theo nghiên cứu của Khối nghiên cứu kinh tế thuộc HSBC, TPP có khả năng sẽ tăng thu nhập quốc dân của Việt Nam 10% vào năm 2020. Phần còn lại phụ thuộc vào chính Việt Nam để có thể thực sự hưởng lợi từ hiệp định này. Tôi tin tưởng vững chắc rằng TPP sẽ tạo áp lực tích cực để đất nước đổi mới nhanh chóng nhằm đưa Việt Nam thành một nền kinh tế hiệu quả và mang tính cạnh tranh hơn” - Ông Phạm Hồng Hải, Tổng Giám đốc HSBC Việt Nam.
Khi TPP có hiệu lực, quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” buộc doanh nghiệp Việt Nam phải sử dụng nguyên liệu trong nước hoặc nhập khẩu từ các nước trong khối TPP để được hưởng thuế suất ưu đãi. Do đó, cơ cấu nhập khẩu nguyên liệu đầu vào sẽ có sự thay đổi lớn, giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc và Đài Loan. Dòng vốn FDI đầu tư vào ngành dệt may tăng mạnh do hiệu ứng TPP, đặc biệt là dòng vốn từ Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông do ý thức được sự chuyển dịch nguồn cung trong tương lai.
Ngoài ra, tuy không được hưởng thuế suất 0%, một số doanh nghiệp dệt may sẽ được hưởng lợi gián tiếp từ việc gia tăng các đơn hàng của doanh nghiệp nước ngoài để gia công.
Theo đó, các doanh nghiệp đáng chú ý gồm TCM, TNG, GMC.
Thủy sản: Các doanh nghiệp xuất khẩu tôm, bạch tuộc, cá ngừ sẽ được hưởng lợi xuất khẩu vào thị trường Nhật do thuế nhập khẩu sẽ được giảm về 0% so với mức trung bình là 6.4% đến 7.2%.
Đối với thị trường Mỹ, TPP sẽ không có nhiều ảnh hưởng vì nếu thuế nhập khẩu bằng 0%, doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải chịu thuế chống bán phá giá rất cao ở mức 0.97 USD.
Các doanh nghiệp được hưởng lợi bao gồm FMC và VHC.
Gỗ: Để được hưởng mức thuế suất ưu đãi, doanh nghiệp phải đáp ứng được yêu cầu 55% nội địa, doanh nghiệp chỉ được phép nhập tối đa 45% nguyên vật liệu từ nước ngoài. Đáp ứng được yêu cầu này có thể kể đến GDT (sử dụng hoàn toàn nguồn nguyên liệu trong nước) và TTF (75% nguồn nguyên liệu đến từ trong nước).
Khu công nghiệp: Với xu hướng dịch chuyển nguồn vốn FDI đón đầu hiệp định, các khu công nghiệp nằm ở gần cảng, sân bay, cơ sở hạ tầng phát triển, chính sách ưu đãi sẽ thu hút được nhà đầu tư nước ngoài.
Trong 5 doanh nghiệp khu công nghiệp đang niêm yết, chỉ có KBC, LHG, ITA là có quỹ đất đủ lớn để tiếp tục mở rộng trong khi D2D và SZL tỷ lệ lấp đầy đã ở mức cao, không còn quỹ đất để mở rộng cho thuê.
Ngành phân phối ô tô: Kim ngạch nhập khẩu ô tô từ Nhật và Mỹ chiếm khoảng 13% tổng kim ngạch nhập khổ ô tô Việt Nam. Năm 2014, lượng xe nhập khẩu từ Mỹ tăng 140% và Nhật tăng 90%. Do vậy, doanh nghiệp hưởng lợi đáng kể từ TPP là SVC, chiếm 20% thị phần xe Toyota.
Ngành logistics: Hưởng lợi từ việc gia tăng thương mại giữa các quốc gia thành viên. Doanh nghiệp đáng chú ý là VSC và CLL.
Mía đường, dược và thức ăn chăn nuôi gặp khó
Mía đường: Gia nhập TPP đồng nghĩa Việt Nam phải mở cửa ngành mía đường. Ngành mía đường dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn do chi phí sản xuất cao hơn đáng kể so với các nước trong khu vực và thế giới. Đặc biệt là sự cạnh tranh từ Úc với chi phí sản xuất chỉ khoản 20 USD/ 1 tấn trong khi ở Việt Nam là khoảng 55-60 USD/ 1 tấn.
Dược: Việc giảm thuế suất về 0% từ mức thuế suất 2.5% như hiện nay sẽ làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường dược phẩm. Đồng thời, TPP kéo dài thời gian bảo hộ với thuốc bản quyền sẽ hạn chế khả năng tiếp cận và sản xuất các loại thuốc mới của doanh nghiệp nội.
Thức ăn chăn nuôi: Giá thành thức ăn chăn nuôi hiện tại của Việt nam cao hơn khoảng 10% so với các nước trong khu vực. Áp lực cạnh tranh sẽ gia tăng khi thuế nhập khẩu thịt bò, gà, lợn sẽ giảm từ 5% xuống 0%, đặc biệt là cạnh tranh với các sản phẩm từ Úc và Mỹ do đây là những nước có chi phí sản xuất thấp, năng suất lớn.
Theo Vietstock.

Cước gửi hàng đi Houston đường biển, gửi hàng đi Seattle bằng đường biển

Dịch vụ Cước gửi hàng đường biển đi Mỹ bao gồm vận chuyển đa dạng các loại hàng: Bàn ghế, quần áo, sắt, thép, thủ công mỹ nghệ, hàng cá nhân..
Vận chuyển đường biển đi Mỹ: uy tín, giá rẻ.

  • Cước gửi hàng quần áo đi Mỹ, máy móc.

  • Cước gửi hàng bàn ghế, Cước gửi hàng đường biển hàng giày dép đi Mỹ.

  • Cước gửi hàng xe, đường biển máy ép nước mía đi Mỹ.

  • Cước gửi hàng vải sợi, đá granite đi Mỹ.

  • Cước gửi hàng bao bì, gửi hàng đường biển hàng gạo đi Mỹ.

  • Cước gửi hàng sắt thép, gửi hàng đường biển, vật liệu xây dựng, hàng tượng Phật, tượng Chúa đi Mỹ,
    hàng nội thất.

  • Cước gửi hàng thực phẩm, thủ công mỹ nghệ đi Mỹ.

  • Cước gửi hàng xe đạp , Cước gửi hàng đường biển nệm đi Mỹ.

 

Cước gửi hàng đường biển đi Mỹ hãy Liên hệ: Phan Giang: 0983898788 ; Thanh Nga: 0989390769

VĂN PHÒNG:

Công ty vận chuyển LIÊN KẾT MỸ
( AMERICA LINK LOGISTICS GROUP-ALL)

= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =

STARVIS BUILDING

20/1 - Bui Thi Xuan St., Ward.2, Tan Binh Dist., HCMC, Viet Nam
Tel: (028) - 3948.0909
Fax: (028) - 3948.0869

Email: doc@lienketmy.com; lienketmy123@gmail.com
Zalo/Viber: 0983898788/ 0989390769; Skype: giangphan1021

Website: www.lienketmy.com; www.guivanchuyenhangduongbien.com; www.allcvn.com;
 www.guihangmyuccanada.com